Kết quả tìm kiếm cho "truy xuất nguồn gốc thủy sản"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 502
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Nông nghiệp và Môi trường sáng 3/7, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến cho biết: Xuất khẩu nông lâm thủy sản là điểm nhấn của ngành trong 6 tháng đầu năm, đạt 33,84 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2024. Giá trị xuất siêu đạt 9,83 tỷ USD, tăng 16,5%.
Trong bối cảnh kinh tế năng động, các doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm giải pháp để khẳng định vị thế và tạo ra sự khác biệt. Giữa nhiều kênh quảng bá, một công cụ chiến lược thầm lặng nhưng đầy sức mạnh lại thường chưa được khai thác hết tiềm năng: đó chính là lá cờ thương hiệu.
Trong bối cảnh tỉnh An Giang mở rộng, sau khi hợp nhất sẽ mở ra giai đoạn phát triển mới, với nhiều cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức. Ngành Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tập trung giải pháp để tiếp tục là trụ cột trong phát triển bền vững.
An Giang đang chuyển mình mạnh mẽ trong hành trình phát triển khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số toàn diện. Những thay đổi từ cơ sở đến chính quyền cho thấy kỳ vọng xây dựng một tỉnh công nghệ cao, chính quyền số hiện đại tại Tây Nam bộ với người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ.
Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, đất đai phù sa, màu mỡ, An Giang có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại. Tỉnh đã tập trung thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng xanh - tuần hoàn - hữu cơ, gắn với bảo vệ môi trường. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập, giảm tác động đến môi trường, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững…
ĐBSCL là vùng trọng điểm về sản xuất và xuất khẩu cá tra của cả nước. Bên cạnh những thuận lợi, ngành hàng này hiện đang đối mặt nhiều khó khăn, như giá cả bấp bênh, chi phí đầu vào tăng cao, cùng những yêu cầu khắt khe từ thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa ngư dân - doanh nghiệp được xem là giải pháp mang tính chiến lược để ngành cá tra phát triển bền vững.
Từ đầu năm 2025 đến nay, công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn TX. Tân Châu tiếp tục được các cấp, ngành triển khai đồng bộ, quyết liệt. Tuyến biên giới Vĩnh Xương, nơi được xem là "điểm nóng” về buôn lậu đang được siết chặt, nhờ sự phối hợp hiệu quả giữa các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương.
Chiều 23/6, Đảng bộ Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh An Giang tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ I (nhiệm kỳ 2025 - 2030). Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức dự và chỉ đạo hội nghị.
Việc sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh mở ra cơ hội phát triển mang tính “đột phá” cho nhiều địa phương, trong đó có tỉnh An Giang và Kiên Giang, bởi tiềm năng tự nhiên của 2 địa phương này rất phong phú, thành tựu nông nghiệp đầy ấn tượng, cùng với đó là hệ thống hạ tầng phục vụ nông nghiệp ngày càng hoàn thiện, hứa hẹn “An Giang mới” sẽ trở thành trung tâm nông nghiệp mang tính quy mô, kiểu mẫu của vùng ĐBSCL.
Theo Công điện 82/CĐ-TTg, Thủ tướng yêu cầu ‘không vùng cấm, không ngoại lệ’, tăng cường thanh tra, xử lý cán bộ tiếp tay buôn lậu. Cuộc chiến chống gian lận thương mại và thực phẩm bẩn phải được thực hiện liên tục, không chỉ trong cao điểm, mà mỗi ngày.
Hiện nay trên cả nước có nhiều loại nông sản chủ lực đang và sắp bước vào mùa thu hoạch rộ, như: vải thiều, sầu riêng, nhãn, xoài, thanh long… Do đó, các cấp ngành, địa phương cần triển khai nhiều giải pháp kịp thời và hiệu quả để tránh tình trạng “được mùa mất giá”, mất cân đối cung cầu, ùn ứ hàng hóa tại cửa khẩu biên giới.
Trước sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và nhu cầu gia tăng đối với thực phẩm thủy sản giàu dinh dưỡng, cá rô phi (loài cá nước ngọt phổ biến) đang trở thành sản phẩm xuất khẩu đầy tiềm năng của An Giang nói riêng, ĐBSCL nói chung.